Trung tâm giáo dục kỹ năng và truyền thông cộng đồng SECC
CTY TNHH GIÁO DỤC KỸ NĂNG VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG ĐỒNG SECC
SECC COMMUNITY COMMUNICATION AND SKILL EDUCATION COMPANY LIMITED
No Result
View All Result
  • Home
  • Giới thiệu
    • Sứ mệnh
    • Hình thành phát triển
    • Cơ cấu tổ chức
    • Người sáng lập
      • Bài viết – Tác phẩm
      • Lý lịch
  • Đào tạo
    • Phát triển kỹ năng
      • Khóa dance for kids
        • Khóa thúc đẩy yêu thương và đam mê
      • Lớp học ngắn hạn
      • Phối hợp đào tạo
      • Tiếng Anh
      • Tiếng Việt dành cho người nước ngoài
    • Phát triển năng khiếu
      • Guitar
      • Diễn viên
      • Biên kịch & đạo diễn
      • MC – tổ chức sự kiện
  • Dịch vụ
    • Tổ chức sự kiện
      • Marketing – truyền thông cộng đồng
      • Tổ chức xã hội – Từ thiện – Teambuilding
    • Cung ứng ý tưởng và format chương trình
      • Teener toàn năng
      • Giao lộ xanh
      • Nét vẽ thần kỳ
      • Xuyên qua bóng tối
      • Step up Việt Nam
      • Chiến dịch chống vô cảm
      • Gameshow siêu nhí hạnh phúc
      • Phối hợp sản xuất
    • PR thương hiệu DN & cá nhân
    • Du lịch & Lưu trú
      • Du lịch trong nước
      • Du lịch quốc tế
  • Dự án
    • Giờ Xanh
    • Xây trường Tottochan
    • Nắm lấy tay con
    • Chăm sóc sức khỏe phụ nữ VN
    • Thử sức cùng doanh nghiệp
    • Explore Vietnamese
  • Hoạt động
    • Tin tức
      • Hợp tác phát triển dự án
    • Sự kiện
    • Tự liệu hoạt động
    • Tình nguyện viên SECC
  • Đối tác
  • Tuyển dụng
    • Thông tin tuyển dụng
    • Cảm nhận
  • SECC 2
  • VI
    • EN
    • VI
Liên hệ
Trung tâm giáo dục kỹ năng và truyền thông cộng đồng SECC
  • Home
  • Giới thiệu
    • Sứ mệnh
    • Hình thành phát triển
    • Cơ cấu tổ chức
    • Người sáng lập
      • Bài viết – Tác phẩm
      • Lý lịch
  • Đào tạo
    • Phát triển kỹ năng
      • Khóa dance for kids
        • Khóa thúc đẩy yêu thương và đam mê
      • Lớp học ngắn hạn
      • Phối hợp đào tạo
      • Tiếng Anh
      • Tiếng Việt dành cho người nước ngoài
    • Phát triển năng khiếu
      • Guitar
      • Diễn viên
      • Biên kịch & đạo diễn
      • MC – tổ chức sự kiện
  • Dịch vụ
    • Tổ chức sự kiện
      • Marketing – truyền thông cộng đồng
      • Tổ chức xã hội – Từ thiện – Teambuilding
    • Cung ứng ý tưởng và format chương trình
      • Teener toàn năng
      • Giao lộ xanh
      • Nét vẽ thần kỳ
      • Xuyên qua bóng tối
      • Step up Việt Nam
      • Chiến dịch chống vô cảm
      • Gameshow siêu nhí hạnh phúc
      • Phối hợp sản xuất
    • PR thương hiệu DN & cá nhân
    • Du lịch & Lưu trú
      • Du lịch trong nước
      • Du lịch quốc tế
  • Dự án
    • Giờ Xanh
    • Xây trường Tottochan
    • Nắm lấy tay con
    • Chăm sóc sức khỏe phụ nữ VN
    • Thử sức cùng doanh nghiệp
    • Explore Vietnamese
  • Hoạt động
    • Tin tức
      • Hợp tác phát triển dự án
    • Sự kiện
    • Tự liệu hoạt động
    • Tình nguyện viên SECC
  • Đối tác
  • Tuyển dụng
    • Thông tin tuyển dụng
    • Cảm nhận
  • SECC 2
  • VI
    • EN
    • VI
No Result
View All Result
SECC
No Result
View All Result
Home Giới thiệu Tác phẩm

BAO GIỜ LÀM THẦY ĐƯỢC VUI TẬN ĐÁY LÀM HA JIN SƯ?

by admin
31 Tháng Một, 2025
in Tác phẩm
133
0
CHUYÊN ĐỀ: NGHỆ THUẬT DÙNG MẠNG XÃ HỘI VÀ CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN THÔNG.
154
SHARES
1.9k
VIEWS
Share on Facebook

Jin sư là tôi – cô Trinh. Lúc trước tôi rất ngại khi tự gọi mình là Cô Trinh, nhưng sau hơn 20 năm gắn với nghề, tôi cũng tự cho mình cũng thật sự xứng đáng được gọi là cô, là thầy; và cũng để cho mọi người luôn nhớ tôi không bao giờ từ bỏ con đường dạy học dù tôi có ở trong hệ thống giáo dục nhà trường hay không. Đây là một bài viết tôi viết khi quyết định nghỉ việc tại Đại học Tôn Đức Thắng, với niềm lo riêng cho con và cũng là với những nỗi buồn vô hạn của nghề làm thầy. Đến lúc này, cùng với hoạt động từ 2011 của UNESCO-SECC tôi đã xây dựng một con đường giáo dục riêng cho mình – tôi chuyên dạy Kỹ năng phát triển bản thân với đối tượng chủ yếu là sinh viên – học sinh, tôi vẫn muốn chia sẻ lại những trăn trở tôi đã có, hãy dành thời gian cho tôi nhé!

Bao giờ làm thầy được vui tận đáy lòng ha Jin sư?

[1] Tôi lưu lại đây những gì trăn trở, dù không đu theo kịp trend cũng để lại gì đó cho trần thế ?
Tôi 14 năm trước và giờ vẫn vậy, vẫn trong day dứt về con đường sư phạm của mình 17 năm rồi kể từ khi tốt nghiệp ĐH về giáo dục. Từ giáo viên trở thành giảng viên đại học công lập với đủ cảm xúc. Chỉ có điều sau 17 năm này, từ nay tôi bắt đầu sự nghiệp giáo dục của riêng mình và chính thức rời chức vụ viên chức – giảng viên. Tôi nghĩ, rất khó để những giáo viên tâm huyết dám nói lên tiếng nói thật đáy lòng, vì họ còn sự nghiệp và không dễ từ bỏ sự ràng buộc. Chứ bây giờ nhiều giáo viên như tôi vướng phải chứng bệnh “sợ học sinh – sinh viên”, sợ những ngang ngược các em dành cho mình. Đó là vấn đề chữ “lễ” mà mọi người đã tranh cãi và bỏ lỡ giữa chừng vừa qua.
Trước đây tôi buồn vì sự xuống dốc của người làm nghề giáo, thì bây giờ lại ngao ngán nghề dạy học nay đã thành “ làm dâu trăm họ”. Chúng tôi bị “soi” và bị “mách” tứ phía. Hai điều chúng tôi hoảng sợ nhất là Phản ảnh và Khảo sát của sinh viên.
Là người đi dạy công tâm cần mẫn cỡ nào mà người học chỉ cần ý kiến chưa cần biết đúng sai lên đến ban giám hiệu là đại họa.
Giáo viên dù cây ngay cỡ nào mà dính đến phản ánh học sinh – sinh viên là ôm nợ, mệt mỏi liên lụy việc đối chất – tường trình, và nhà trường xem việc giáo viên “bị tường trình” là một vết nhơ không gội rửa nổi. Bên cạnh đó là nỗi sợ các khảo sát “mức độ hài lòng” với môn học của giáo viên, tôi vừa học vừa làm nên mỗi lần làm khảo sát cho giáo viên, tôi thương thầy cô lắm vì thầy cô nào nghiêm khắc thì thôi rồi, không hài lòng đâu nhé!
Còn mình khi đi dạy thì: lớp khảo sát mình có một tâm thế rất tốt, rất hài lòng vì sinh viên học hăng say, làm bài tốt; đó là tôi chấm cho sinh viên, còn kết quả điểm sinh viên “chấm” cho tôi làm tôi rơi xuống vực, rồi mức độ tin cậy của tôi bị giảm sút với nhà trường, danh dự của tôi bị tổn thương thê thảm.
Tôi dạy một trường mà sinh viên vô lễ, tôi yêu cầu ra khỏi lớp không được nên ngưng dạy học để mời phòng công tác sinh viên; nhưng rồi nhà trường yêu cầu lãnh đạo xuống “hòa giải” dù tôi không đồng ý cho vào lớp, lãnh đạo nói trước mặt sinh viên là “giáo viên trường này đội sinh viên lên đầu” và cố gắng phân tích để tôi nhận việc mình khẳng định sinh viên vỗ lễ là sai….
Tôi thấy giáo viên giờ hèn đi bởi Phản ánh và Phiếu khảo sát, chứ không thấy nó giúp mình dạy dỗ tốt lên.
Nếu cần tốt hơn, hãy khuyến khích thầy – trò làm hội thảo về phương pháp tốt nhất cho môn học. Chứ như hiện nay không phải chỉ giáo viên sợ mà cả nhà trường cũng sợ, bởi nó liên quan trực tiếp đến miếng cơm manh áo của giáo dục mở cửa hiện nay!
Kẻ yêu thương nhân loại vô cùng mà vẫn bị ném đá bởi chính người mình thương yêu, đó là Chúa. Nên ngài răn “Thờ phượng một Đức Chúa Trời và kính mến người trên hết mọi sự”, bởi không ai yêu thương mà muốn mọi người từ chối mình, kể cả Chúa. Chúng tôi thì chỉ là những thầy cô giáo bé mọn, và chẳng thể tâm huyết, đam mê gì được với kẻ làm cho mình sợ! ….

Lỗi của nhà giáo ở đâu?

Người ăn xin cần nhất là tiền, nhưng người làm giáo dục tâm huyết chúng tôi sẽ không cho cái người ăn xin muốn; mà tìm cách giúp họ đừng đi ăn xin nữa!
Người học nhiều khi muốn học nhàn điểm cao; làm hài lòng không khó: điểm danh dễ đi, học đừng có kiểm tra gắt quá, điểm đừng mắc quá.
Nhưng vậy thì lợi chỉ cho giáo viên mà thôi!
Như việc dắt sinh viên đi thực hành, đồng nghiệp bảo sao tôi làm khó mình vậy, thực hành thì cứ cho làm cái gì trong trường cho khỏe, ra ngoài là chịu trách nhiệm lớn lắm, bởi sinh viên chưa hiểu hết vấn đề, chỉ cần một chút va chạm cũng thành bức xúc bùng lên làm giáo viên dễ rơi vào “bẫy tường trình, phản ánh”.
Vâng, nào là than mệt, tốn tiền xăng xe, thực hành không y 100% môn học, tranh nhau thuyết trình ý tưởng mà không chịu cử đại diện, nào là nơp nớp sợ cô ăn chặn khi có hợp tác…Trong khi mục đích lớn nhất của cô là sinh viên phải va chạm thực tế, cô chạy đôn chạy đáo sắp xếp doanh nghiệp tham gia vào bài học bất kể xa gần miễn đảm bảo kết nối môn học, cố dung hòa quan hệ để trường không mất chi phí, cô bỏ tiền ra phụ lớp làm sự kiện kiểm tra môn…
Từng mời MC nổi tiếng để cho sinh viên thực hành giữa kỳ một sự kiện truyền trực tiếp, tôi dẫn chương trình kèm cho sinh viên MC, gặp sự cố hư 1 mic, trong tíc tắc tôi quyết định mình thí chốt ở lại dẫn với khách cho an toàn, thế là em sinh viên đó giận dỗi khóc ngay tại phim trường (!), rồi có bạn kết luận luôn “cô dạy sự kiện – truyền thông mà để xảy ra sự cố như vậy…”.
Trong 100 sinh viên bây giờ thì chỉ có 3 biết nói lên tiếng nói đi đúng vấn đề, 3 em này không ai quan tâm vì quá ít, 50 em thấy bạn sai mà “kệ, không phải chuyện mình”, 40 em thấy ai lợi cho mình hơn người đó đúng và 7 em sinh ra để ý kiến khi chưa đủ hiểu và nghĩ đến lễ.7 em này đủ gây ra những việc hệ trọng hơn: vấn đề nhỏ lại bị quy kết, làm cho to ra, rồi các vấn đề to lại trở thành chả có gì để đề cập, giải quyết.
Số đông người suy nghĩ chung thì mặc nhiên được xem là đúng đắn!

Nhà giáo đã đủ Tâm?

Xưa làm trò, tôi có cô giáo được cho là dạy hay nhất trường, chỉ riêng tôi và một số ít nhận ra: Cô nói hay chứ không phải dạy hay; tức cô có khả năng truyền đạt tốt, dẫn dắt tốt; cô thường vào bài là kể câu chuyện lôi cuốn trên báo không liên quan đến bài học, nhưng hấp dẫn, rồi sau đó đọc vài gạch đầu dòng cho HS chép và cho nghỉ học sớm….
Đó là một chiến thuật dạy học làm cho người ta thích buổi học, thích thầy chứ không phải là giúp cho người học giỏi hơn! Chúng ta sa vào tình trạng để chất lượng bị lu mờ bởi cái thích cảm tính.
Tôi không phàn nàn nhiều khả năng học hỏi nhưng tôi nghi ngờ vào sự nhận biết của các em, các em chưa đủ hiểu và rất cảm tính để đánh giá chất lượng và đặc biệt là nhân cách giáo viên. Bởi học sinh, và kể cả sinh viên vẫn còn đang trong quá trình rèn luyện để hoàn thiện nhân cách, vẫn cần phải tiếp tục định hướng để bồi đắp thêm cho nhận biết sự việc một cách đứng đắn, thấu đáo. Nếu dân chủ phát huy ở những cái nhìn thiển cẩn, sẽ trở thành một thứ dân chủ nửa vời, mất trọng tâm. Các em có suy nghĩ sai trái nhưng được kiềm lại, còn hơn những suy nghĩ hời hợt, chưa đủ chín lại lên diễn đàng thì sẽ vô cùng tai hại. Người học chúng ta chưa đủ nền tảng và niềm tin để tự chủ hóa, nên trao quyền quá sớm sẽ sớm đẩy những giáo viên tâm huyết trở nên lạnh đạm với nghề, làm cho người dạy học cảm thấy thôi học sinh – sinh viên nó muốn thì cứ làm cho khỏi bị phiền hà, chứ không phải làm vì nhìn thấy cái cần nữa….

Thời mới vào nghề tôi đã đi ngược với “xu thế” xin cho điểm và gian lận thi cử đang rất thịnh.
Nhưng tôi làm thầy nghiêm khắc mà thương yêu trò, và trò đón nhận tấm lòng thầy khiến tôi đi dạy say mê lắm. Tuyệt nhiên không có chuyện phản ánh, lấy ý kiến một cách khá là thiếu tôn trọng… Lương khởi điểm tôi có 550k tháng thì trích ra hơn nửa số lương khen thưởng giải rất cô Trinh như “tiến bộ vượt bậc so với bản thân trước đó”.
Cô Trinh luôn có mặt khi “Cô ơi em muốn tử tự”; tuyệt vọng vì ba mẹ ép buộc, đau khổ vì mẹ mất sớm..
Học trò bị ung thư phải nghỉ học, 1 năm sau tôi vẫn đến thăm em và giữ đúng lời hứa xin cho em tờ giấy khen học sinh tiên tiến chưa kịp nhận và theo dõi đồng hành cùng em đến khi em không còn nữa….
Là giáo viên, các đồng nghiệp có dạy học như tôi?
Hay bạn chỉ lên lớp rồi xuống còn trò “sống chết mặc bay”, miễn sao yên thân không “tì vết”.
Có giáo viên nào tổ chức dạy thêm và ngầm “ép” con em đi học không?
Là phụ huynh, bạn đã “dám nghĩ” là cô giáo sẽ công tâm nếu không quà cáp, học thêm cô?
Là học trò, các con có thuần khiết yêu mến thầy cô?
Giáo dục Việt Nam ơi, chúng ta có tin yêu lẫn nhau trong sự nghiệp trồng người?
Chúng ta khẩu chiến để khẩu hiểu “lễ” còn giữ lại trong nhà trường, nhưng nó có thực sự tồn tại?

Lấy lại niềm tin nghề dạy học ra sao?

Thời nào giáo viên nghèo, chứ nhất là trong thời đại Covid này giáo viên nhà nước đang được an toàn dạy online và lương vẫn được trả đủ, sống vẫn ổn định hơn trăm ngành nghề khác đang vật vã…. Vậy nên ta đừng đem cái nghèo để nói với nhau về nghề giáo nữa…
– Chữ Lễ theo sách vở ngôn ngữ học và việc sử dụng đôi khi không hoàn toàn trùng khớp, đó là diễn biến của ngôn ngữ; nghĩa gốc có thể không bao gồm đạo đức, nhân cách. Giống như chữ “cứu cánh” trong sách vở bây giờ ít ai biết nghĩa đúng của nó chỉ “mục đích” chứ không phải là một “phương cách nào đó trợ sức lúc gian nan” .Khẩu hiệu về Lễ nên thay đổi hay không hãy xét hai mặt của nó: mặt tích cưc là làm cho người ta nhớ, đi vào tâm khảm một cách vô thức, nhưng mặt khác có thể làm cho người ta lờn – đọc mà như không thấy gì, như vô hình, vô cảm. Hãy nhìn khẩu hiệu trường học như hoạt động PR của giáo dục, bạn muốn PR hiểu quả thì cần bạn phải luôn mới và nói đi đôi với làm. Thay đổi cho nó mang tính thời đại Covid cũng được, nhưng đừng chữ Nho nữa, mà đơn giản như “Nghĩ cho xung quanh, là nghĩ cho chính mình!”, “Bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khỏe chính bạn”, “giúp đỡ là cách tạo uy tín lớn nhất”…
– Vấn đề khẩu hiệu không quan trọng, cái chính là: Làm sao thầy được tôn trọng?
Thầy phải ra thầy, trường phải ra trường. Muốn đạo đức, nhân văn thì giáo dục phải đề cao môn Giáo dục công dân, chứ không phải tập trung các môn kiến thức rồi dạy đạo đức chỉ là nêu khẩu hiệu.
Cán bộ quản lý giáo dục phải thực tâm nghĩ ra giải pháp, đưa thành chương trình thiết thực vào nhà trường.
Còn thầy giáo, muốn công tâm thì đừng nhận tiền bồi dưỡng từ học sinh, đừng lôi kéo học sinh đi học thêm mình dạy.
Bên cạnh đó, để đảm bảo cho thầy sống tốt hơn có rất nhiều cách, quan trọng là chúng ta có bỏ qua con cá bé để được cá lớn không? Hãy chuyên môn hóa việc dạy thêm: Trường và thầy cộng tác mở thêm lớp ngoài giờ, thầy cộng tác với trung tâm dạy học, thầy viết sách dạy học, làm việc với các tòa báo…
Xem giáo dục là dịch vụ đặc thù, thì phải chuyên môn hóa nó để đảm bảo chất lượng và tính công bằng. Thầy mở lớp dạy thêm thì khác nào thầy vừa phụ trách điều hành chung (CEO) vừa phụ trách kinh doanh quảng bá (Sale – Marketing), vừa lo cân đối thu chi (Finance) và vừa hoạt động chuyên môn (Teaching) – trong khi đã là nghề thì chỉ có một cho chín, vừa vất vả vừa không tập trung chuyên môn, lại vừa dễ mất uy tín khi nhập nhằng thu nhập thêm với việc tại trường.
Bên cạnh đó thì người học và phụ huynh cũng cần có sự thay đổi cái nhìn, bản thân phụ huynh tôn trọng thầy cô thì con mới trọng cô thầy được và phụ huynh vứt bỏ nỗi sợ thành tích và gửi gắm niềm tin vào thầy cô thì mới tạo động lực để thầy cô phấn đấu dạy tốt.

Chung quy lại, chúng ta hãy thành thật, chỉ có thành thật thì mới nhìn thẳng vấn đề, chỉ có nhìn thẳng vấn đề thì mới giải quyết được cội rễ vấn đề. Xã hội ta là một xã hội còn nhiều vấn đề, một trong những vấn đề lớn đó là ít tính cộng đồng, đó là nói một đường, làm một nẻo nên mất niềm tin ở nhau nhiều lắm.
Từ người làm quản lý đến thường dân, chúng ta quen sống cách ngó lơ sự thật như vậy nhiều đời, nhiều kiếp rồi.
Chúng ta quen với việc sống không đặt trái tim mình vào việc mình làm, sống chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt của cá nhân mình và cũng từ đó nghi ngại xung quanh.
Chúng ta đòi hỏi nền giáo dục phải đạo đức, phải Lễ thì ở mỗi bản thân chúng ta cũng đặt chú ý của mình vào giáo dục nhân cách cho chính mình nữa. Sự cộng hưởng của cộng đồng cũng là một sức ép lớn để người lãnh đạo giáo dục tìm một phương cách phù hợp giúp con người giáo dục tốt hơn và sống tốt hơn.
SG 2021
Vũ Trinh
Previous Post

VŨ TRINH TỪNG VIẾT KỊCH BẢN HÀI CHO TRẤN THÀNH ĐÓNG

Next Post

KHAI GIẢNG CÁC KHÓA HƯỚNG NGHIỆP THỰC CHIẾN DÀNH RIÊNG CHO HS CẤP III

Related Posts

VŨ TRINH TỪNG VIẾT KỊCH BẢN HÀI CHO TRẤN THÀNH ĐÓNG
Tác phẩm

VŨ TRINH TỪNG VIẾT KỊCH BẢN HÀI CHO TRẤN THÀNH ĐÓNG

31 Tháng Một, 2025
BÀI PHÊ BÌNH PHIM: KHÁN GIẢ PHIM RẠP VIỆT NAM VÀ “ĐẠI CUỘC THAO TÚNG TÂM LÝ” CHƯA HỒI KẾT – TỪ TRƯỜNG HỢP ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM
Tác phẩm

BÀI PHÊ BÌNH PHIM: KHÁN GIẢ PHIM RẠP VIỆT NAM VÀ “ĐẠI CUỘC THAO TÚNG TÂM LÝ” CHƯA HỒI KẾT – TỪ TRƯỜNG HỢP ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM

31 Tháng Một, 2025
BIÊN KỊCH VŨ TRINH HAI LẦN CHUYỂN THỂ THÀNH CÔNG TÁC PHẨM RẶNG TRÂM BẦU CHO NSND TRỊNH KIM CHI VÀ NHÀ HÁT KỊCH QUÂN ĐỘI
Tác phẩm

BIÊN KỊCH VŨ TRINH HAI LẦN CHUYỂN THỂ THÀNH CÔNG TÁC PHẨM RẶNG TRÂM BẦU CHO NSND TRỊNH KIM CHI VÀ NHÀ HÁT KỊCH QUÂN ĐỘI

31 Tháng Một, 2025
thạc sỹ Đinh Thị Vũ Trinh
Tác phẩm

CÂU CHUYỆN CỦA THỦY – BÀI VIẾT TRÊN TUỔI TRẺ CHUYÊN MỤC ĐƯỢC IN SÁCH

30 Tháng Một, 2025
Next Post
Hướng nghiệp thực chiến

KHAI GIẢNG CÁC KHÓA HƯỚNG NGHIỆP THỰC CHIẾN DÀNH RIÊNG CHO HS CẤP III

Discussion about this post

  • Trending
  • Comments
  • Latest
HOME SKILLS  KHAI GIẢNG NGOẠI KHÓA ỨNG BIẾN TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP KẾT HỢP VUI CHƠI CUỐI TUẦN

HOME SKILLS  KHAI GIẢNG NGOẠI KHÓA ỨNG BIẾN TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP KẾT HỢP VUI CHƠI CUỐI TUẦN

20 Tháng Mười, 2023
SECC TUYỂN TÌNH NGUYỆN VIÊN CƠ HỮU 2023 – 2024 

SECC TUYỂN TÌNH NGUYỆN VIÊN CƠ HỮU 2023 – 2024 

23 Tháng Mười Hai, 2024
XEM PHIM ĐIỆN ẢNH MIỄN PHÍ HẰNG THÁNG CÙNG SECC

XEM PHIM ĐIỆN ẢNH MIỄN PHÍ HẰNG THÁNG CÙNG SECC

7 Tháng Chín, 2022

HOME SKILLS – KỸ NĂNG VÀ NĂNG KHIẾU DỊP HÈ, CUỐI TUẦN Ý NGHĨA CHO CÁC BẠN NHỎ

24 Tháng Năm, 2024
khóa đào tạo kỹ năng và truyền thông secc tst

KHAI GIẢNG KHÓA ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VÀ TRUYỀN THÔNG CHO BẠN TRẺ 2022

0
DOANH NHÂN NGUYỄN BỬU HỘI PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÚ MỸ HƯNG – LÒNG NHÂN ÁI CỦA NGƯỜI LÀM KINH TẾ

DOANH NHÂN NGUYỄN BỬU HỘI PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÚ MỸ HƯNG – LÒNG NHÂN ÁI CỦA NGƯỜI LÀM KINH TẾ

0
DU LỊCH TÌNH NGUYỆN 2 NGÀY 1 ĐÊM TẠI NÚI SUỐI RỪNG BÌNH PHƯỚC

DU LỊCH TÌNH NGUYỆN 2 NGÀY 1 ĐÊM TẠI NÚI SUỐI RỪNG BÌNH PHƯỚC

0
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG ANH VỚI 100% GIÁO VIÊN ANH VỚI CHI PHÍ THẤP

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG ANH VỚI 100% GIÁO VIÊN ANH VỚI CHI PHÍ THẤP

0
VICTOR VŨ VÀ THÁM TỬ KIÊN KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN CẢM THỤ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TRONG HỌC ĐƯỜNG CỦA SECC

VICTOR VŨ VÀ THÁM TỬ KIÊN KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN CẢM THỤ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TRONG HỌC ĐƯỜNG CỦA SECC

13 Tháng Năm, 2025
TỔNG KẾT KHÓA HÈ “THÚC ĐẨY YÊU THƯƠNG VÀ ĐAM MÊ 2022 CỦA THÀNH ĐOÀN TP.HCM

TỔNG KẾT KHÓA HÈ “THÚC ĐẨY YÊU THƯƠNG VÀ ĐAM MÊ 2022 CỦA THÀNH ĐOÀN TP.HCM

3 Tháng Năm, 2025
HỌC KỲ HÈ ĐẶC BIỆT TẠI BÌNH PHƯỚC

HỌC KỲ HÈ ĐẶC BIỆT TẠI BÌNH PHƯỚC

20 Tháng Năm, 2025
HOME SKILLS ĐẶC BIỆT BÌNH PHƯỚC: TRẠI HÈ ĐA SẮC

HOME SKILLS ĐẶC BIỆT BÌNH PHƯỚC: TRẠI HÈ ĐA SẮC

4 Tháng Năm, 2025
  • Trang chủ
  • Liên hệ
  • Privacy & Policy
  • Tuyển dụng
Email: trinh.unesco.secc@gmail.com

© 2022 UNESCO SECC. All Rights Reserved | Design by Truyền Thông Ngọ

No Result
View All Result
  • Dự án
  • Dịch vụ
  • Hoạt động
  • Đối tác
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

© 2022 UNESCO SECC. All Rights Reserved | Design by Truyền Thông Ngọ

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In